Bệnh viêm dạ dày mạn tính tức là viêm nhiễm mạn tính ở niêm mạc dạ dày do các nguyên nhân khác nhau gây nên. Theo Đông y bệnh sẽ có những triệu chứng sau
Dạ dày tá tràng
Sa dạ dày là tình trạng toàn bộ dạ dày bị sa xuống so với vị trí bình thường, thường kèm theo những bất thường về hệ thống tiêu hóa, hệ thống thần kinh và các triệu chứng khác. Triệu chứng bệnh là gầy ốm, thiếu sức, đầy trướng khó chịu nhất là sau khi ăn
Lượng axit clohidric (HCl) trong dịch vị dạ dày của người nếu nhỏ hoặc lớn hơn bình thường đều sẽ gây bệnh cho dạ dày. Đây cũng là một trong những yếu tố chính gây ra bệnh viêm loét dạ dày khi hệ thống tự bảo vệ của dạ dày hoạt động không đạt hiệu quả.
Các thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày có tác dụng làm tăng cường hàng rào bảo vệ của dạ dày, ngăn ngừa tác động của acid và pepsin lên acid dạ dày.
Với tỷ lệ mắc bệnh cao và khá phổ biến ở nước ta ( ước tính khoảng 30 – 40% dân số), viêm loét dạ dày và tá tràng đã được một nhóm nghiên cứu Đại học Y Hà Nội cho biết đây là căn bệnh có tính di truyền từ gia đình.
Nội soi dạ dày là giải pháp hữu hiệu để kiểm tra và xác định các bệnh ở đường tiêu hóa. Đây là phương pháp chẩn đoán bệnh chính xác nhất ở thời điểm hiện tại bằng cách sử dụng một thiết bị tiên tiến là ống nội soi.
Nếu các dấu hiệu đau dạ dày được phát hiện sớm và điều trị theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ thì bệnh dạ dày có thể phòng và điều trị dứt điểm được. Ngoài ra, người bệnh cần chủ động phòng và chữa bệnh để bệnh không bị biến chứng nặng hơn.
Viêm teo niêm mạc dạ dày có nguy cơ cao dẫn đến ung thư dạ dày, loại ung thư chiếm tỷ lệ hàng đầu, tỷ lệ tử vong cao mà triệu chứng lại không rõ ràng. Do vậy cần phải hiểu rõ và lưu ý các biện pháp phòng ngừa, phát hiện và điều trị sớm.
Viêm dạ dày mãn tính thường không có biểu hiện những dấu hiệu đặc biệt, triệu chứng của bệnh viêm dạ dày mãn tính đa dạng và không thống nhất. Phần lớn người bệnh không thấy có triệu chứng gì, nếu có chỉ biểu hiện sau khi ăn như đầy bụng, khó thở, buồn nôn…
Viêm dạ dày mãn tính là bệnh thường gặp nhất ở hệ tiêu hóa, chiếm 80 – 90% số người bệnh được kiểm tra chuẩn đoán qua soi dạ dày. Vậy nguyên nhân do đâu?