Chứng khó tiêu liệu có phải là một trong các dấu hiệu của bệnh dạ dày – ruột? Nguyên nhân và triệu chứng, phương pháp điều trị thế nào? Hãy cùng các bác sĩ của Kukumin IP tìm hiểu qua việc bác sĩ trả lời câu hỏi của bệnh nhân gửi về như sau: Câu hỏi:…
đau dạ dày
Dưa lê là loại quả mùa hè, được nhiều người ưa chuộng vì có mùi vị ngọt thơm và giá thành rẻ. Đây cũng là loại quả có rất nhiều công dụng thần kỳ khiến bạn ngạc nhiên. Dưa lê có tác dụng tốt cho nhiều bệnh, nhưng liệu dưa lê có tốt cho bệnh…
Hồng là một loại trái cây vừa ngon vừa đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên hãy cùng Kukumin IP tìm hiểu xem liệu người bệnh dạ dày ăn hồng có hại hay không nhé? Hồng chứa một số chất có thể kết hợp với axit dạ dày tạo thành những cục vón nhỏ…
“Đau dạ dày có nên ăn ổi không” là câu hỏi mà đôi khi chúng tôi nhận được trong quá trình tư vấn. Đây có thể cũng là thắc mắc của nhiều người bệnh. Để giúp trả lời câu hỏi những người đã và đang bị đau dạ dày có nên ăn ổi không, vì…
Quả bơ chứa khoảng 25 loại vitamin và khoáng chất tự nhiên tốt cho sức khỏe. Một khẩu phần ăn 100 g bơ cung cấp 26% vitamin K, 20% folate, 14% vitamin B5, 13% vitamin B6, 17% vitamin C, 14% kali và 10% vitamin E mà cơ thể cần. Trên thế giới, tại các nước…
Người bị bệnh dạ dày có nên ăn chuối hay không là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Bài viết dưới đây sẽ đưa ra các thông tin để độc giả tham khảo.
Người bị bệnh dạ dày cần đặc biệt lưu ý đến chế độ dinh dưỡng. Mặc dù được nhiều chuyên gia khuyến khích cần bổ sung vitamin từ trái cây nhưng vẫn có ý kiến cho rằng ăn mít đau dạ dày. Vậy thực sự người bị bệnh dạ dày ăn mít có nên không? Hãy cùng bài viết sau đi tìm lời giải đáp.
Nhiều người lựa chọn cho mình một bữa sáng bằng món bún bởi đây là món dễ ăn, kết hợp với nước dùng nên dễ tiêu hóa. Nhưng đối với người bị bệnh dạ dày có nên ăn bún không? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc về món ăn phổ biến này đồng thời cung cấp các cách giúp bạn kiểm tra bún an toàn một cách đơn giản.
Theo báo dân trí: Khi điều trị viêm loét dạ dày, người bệnh phải dùng một đợt điều trị kháng sinh dài ngày nên rất mệt, đôi khi chỉ thấy triệu chứng thuyên giảm đã ngừng thuốc. Vi khuẩn H.pylori chưa hoàn toàn bị tiêu diệt, vết loét chưa hoàn toàn phục hồi nên sau một thời gian vi khuẩn này phát triển trở lại.
Vi khuẩn kháng kháng sinh – vấn đề toàn cầu Kháng kháng sinh là được hiểu là vi khuẩn có khả năng chống lại các tác dụng của thuốc. Cụ thể là kháng sinh được sử dụng trong điều trị các tình trạng nhiễm khuẩn như: viêm họng do nhiễm khuẩn, viêm mũi, viêm phế…