Các yếu tố nguy cơ khác với nguyên nhân gây bệnh. Đang gặp phải các yếu tố nguy cơ không có nghĩa là chắc chắc sẽ gây ra bệnh trào ngược dạ dày thực quản. Dưới đây là một số yếu tố ảnh hưởng trào ngược: 1.Yếu tố ảnh hưởng trào ngược – Thoát vị…
Viêm loét dạ dày
Thực trạng trẻ nhỏ nhiễm khuẩn Hp Theo thống kê năm 2016, tỷ lệ người nhiễm vi khuẩn Hp ở Việt Nam là trên 70%. Con số trẻ nhỏ nhiễm khuẩn Hp thấp hơn, tuy nhiên, có tìm thấy vi khuẩn Hp ở trẻ dưới 2 tuổi. Đa số người nhiễm vi khuẩn Hp đều…
Thuốc dạ dày Gaviscon là gì? Gaviscon là thuốc trào ngược dạ dày thực quản được sử dụng phổ biến. Thuốc dạ dày Gaviscon có cơ chế tác dụng là trung hòa acid dạ dày. Đồng thời, nó cũng tạo thành một lớp màng gel – “chắn” bên trên bề mặt dịch vị dạ dày,…
Thuốc dạ dày chữ P (Phosphalugel) là gì? Thuốc dạ dày chữ P, hay còn gọi là thuốc dạ dày chữ P màu vàng hoặc Phosphalugel. Đây là thuốc được sử dụng phổ biến khi gặp các bệnh lý về dạ dày. Thuốc dạ dày chữ P (Phosphalugel) được chỉ định trong một số trường…
Thuốc giảm tiết acid nhóm PPIs là gì? Thuốc ức chế bơm proton PPIs là thuốc được sử dụng đầu tay với bệnh nhân viêm, loét dạ dày tá tràng, trào ngược dạ dày thực quản. Thuốc có tác dụng chính là giảm tiết acid dạ dày, giúp kiểm soát và giảm các triệu chứng…
Đau bụng vào ban đêm là một vấn đề khá phổ biến và có thể xảy ra vì nhiều lý do. Nhiều trường hợp là do các vấn đề về tiêu hóa, bạn có thể cải thiện nó bằng cách thay đổi chế độ sinh hoạt hoặc sử dụng một số loại thuốc thông dụng….
Nội soi đường tiêu hóa là một phương pháp không phẫu thuật được sử dụng để kiểm tra đường tiêu hóa của người bệnh. Khi nội soi, bác sĩ sử dụng một ống dẻo, linh hoat, có gắn đèn và Camera để quan sát hình ảnh đường tiêu hóa của bệnh nhân ngay trên mành…
Thuốc điều trị trào ngược dạ dày thực quản mà người bệnh có thể tự mua dùng khi cần thiết bào gồm: nhóm các thuốc kháng axit; nhóm các thuốc giảm tiết axit và nhóm các thuốc chặn H2. Các loại thuốc này có bán nhiều ở các nhà thuốc. Tuy nhiên, nếu tự dùng…
Bệnh dạ dày trong đó có loét dạ dày có thể dễ dàng chữa khỏi và không để lại di chứng. Tuy nhiên, chúng có thể trở nên nghiêm trọng khi không được điều trị loét dạ dày triệt để. I. Loét dạ dày là gì? Các vết loét dạ dày là những vết loét…
Các thuốc giảm tiết acid dạ dày theo cơ chế ức chế bơm proton (còn gọi là PPI) bao gồm: omeprazol, lansoprazol, pantoprazol, rabeprazol, esomeprazol. PPI là lựa chọn đầu tay trong điều trị viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày. Nhưng chưa hẳn nhân viên y tế nào cũng hướng dẫn bệnh nhân…