Viêm teo niêm mạc dạ dày có nguy cơ cao dẫn đến ung thư dạ dày, loại ung thư chiếm tỷ lệ hàng đầu, tỷ lệ tử vong cao mà triệu chứng lại không rõ ràng. Do vậy cần phải hiểu rõ và lưu ý các biện pháp phòng ngừa, phát hiện và điều trị sớm.
đau dạ dày
Viêm dạ dày mãn tính thường không có biểu hiện những dấu hiệu đặc biệt, triệu chứng của bệnh viêm dạ dày mãn tính đa dạng và không thống nhất. Phần lớn người bệnh không thấy có triệu chứng gì, nếu có chỉ biểu hiện sau khi ăn như đầy bụng, khó thở, buồn nôn…
Viêm dạ dày mãn tính là bệnh thường gặp nhất ở hệ tiêu hóa, chiếm 80 – 90% số người bệnh được kiểm tra chuẩn đoán qua soi dạ dày. Vậy nguyên nhân do đâu?
Viêm dạ dày mạn tính được xem như là tình trạng viêm của lớp niêm mạc dạ dày, hiện tượng này diễn ra từ từ và tồn tại trong thời gian dài. Nếu không điều trị kịp thời và có các biện pháp phòng ngừa tích cực dễ dẫn đến ung thư dạ dày.
Bệnh dạ dày là căn bệnh phổ biến tuy nhiên những biểu hiện và triệu chứng hay gặp của từng người lại khác nhau, dễ dẫn đến những nhầm lẫn khi chẩn đoán bệnh.
Bệnh dạ dày là cách gọi chung của các bệnh về dạ dày thường gặp trên lâm sàng như viêm dạ dày cấp tính, viêm dạ dày mạn tính, loét dạ dày tá tràng, ung thư dạ dày…Đây là căn bệnh thường gặp ở đường tiêu hóa và phổ biến ở nhiều người, nhiều lứa tuổi.
Bệnh viêm loét dạ dày là một trong những bệnh thường gặp, chữa lâu không khỏi có thể dẫn đến các chứng bệnh nguy hiểm, đặc biệt là ung thư. Vậy nguyên nhân nào gây ra viêm loét dạ dày?
Bệnh đau bao tử (dạ dày) là căn bệnh thường gặp và phổ biến ở nhiều người, nhiều lứa tuổi. Tỉ lệ mắc bệnh dạ dày hiện này khoảng 10 – 20%. Nghiên cứu cho thấy tâm trạng có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng mắc các bệnh về dạ dày.
Viêm dạ dày cấp tính chính là tình trạng viêm cấp tính của niêm mạc dạ dày, thường có tính chất tạm thời, có thể kèm xuất huyết niêm mạc và nặng hơn có thể kèm viêm loét niêm mạc dạ dày.
Theo thống kế, có đến 50% số lượng bệnh nhân đến khám rối loạn tiêu hóa đều mắc bệnh chức năng dạ dày rối loạn, thường gặp nhất ở độ tuổi thanh niên, nhất là lứa tuổi dậy thì. Vậy rối loạn chức năng dạ dày là gì?